Công Ty Môi Trường Dương Huỳnh

Tin tức

Bãi biển Trung Quốc đen kịt vì rò rỉ dầu

200m dọc bờ biển vịnh Giao Châu, thành phố Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, phía đông bắc Trung Quốc bị bao quanh bởi một vành đai dầu thô đen kịt.
Xem Tiếp...


Việt Nam có nguy cơ trở thành bãi rác của thế giới

Luật Bảo vệ Môi trường tới đây phải có khái niệm rõ ràng đâu là phế liệu và đâu là chất thải để tránh tình trạng doanh nghiệp “nhập nhèm” nhập chất thải dưới dạng phế liệu dẫn đến nguy cơ Việt Nam có thể trở thành bãi rác của thế giới - nhiều ý kiến đồng tình đưa ra tại hội thảo góp ý dự thảo số 4 Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi mới đây ở Hà Nội. PGS.TS Nguyễn Đình Hòe, Tổng Thư ký Hội Bảo vệ Thiên nhiên&Môi trường Việt Nam (VACNE), cho hay dự thảo số 4 dành cả một điều lớn (điều 57) quy định cho phép nhập khẩu phế liệu. “Khoản 2: Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu để sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu sản xuất phải có công nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu, xử lý tạp chất đi kèm phế liệu đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường; không được cho, bán tạp chất đi kèm phế liệu. Khoản 4: Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu phải có trách nhiệm tái xuất phế liệu trong trường hợp không đáp ứng tiêu chí về bảo vệ môi trường.” “Dự thảo số 4 lần này có vẻ “tránh” vấn đề rắc rối này.

Xem tiếp...

Sao không đưa bảo vệ môi trường vào chương trình giảng dạy tại trường học?

Trong cuộc sống hàng ngày, ăn, thở hay đi lại… đều có ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường. Một đứa trẻ ý thức được việc bảo vệ cây xanh, không vứt rác bừa bãi nhưng số khác lại hút thuốc lá và tàn phá rừng gây ra những tác dụng lợi, hại tới môi trường. Đối với một cá nhân, tác động đó có thể coi là nhỏ. Nhưng, trong một cộng đồng thì đó là vấn đề lớn.
Một doanh nghiệp sản xuất nếu không ý thức được vấn đề bảo vệ môi trường thì sẽ thải hàng loạt hóa chất độc hại ra bên ngoài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân địa phương.

Xem tiếp...

0 nhận xét:

Đăng nhận xét